Tỏi đen cô đơn
52% Giảm

Tỏi đen cô đơn

4.7
26 Đánh giá
162 Đã bán
Nơi bán:sendo.vnsendo.vn

350.000đ

165.000đ
Sản phẩm tốt nhất giữa các web:
Mô tả sản phẩm

     TỎI ĐEN CÔ ĐƠN LADOGA

🔴 HOTLINE: 0966.863.555
🔴 Zalo          : 0966.863.555

Phân loại:

Tỏi Vip LADOGA: 99% củ đẹp, bao bì đẹp - làm quà tặng biếu




Tỏi loại 1: Đóng Hộp Nắp Nhôm 500 gam

Mô tả sản phẩm: củ tương đối đẹp và gần như không dập nát, ăn DẺO và NGỌT

Tỏi loại 2: Đóng Túi 500 gam

Mô tả sản phẩm: củ nứt vỏ, hình thức tương đối xấu, ăn bình thường, chất lượng củ sẽ không đều như loại 1.

tỏi đen cô đơn

An toàn khi sử dụng

Xuất xứ: Việt Nam

Hạn sử dụng 24 tháng Sử dụng làm tỏi đen, tỏi ngâm mật ong, tỏi ngâm dấm,...

Tỏi cô đơn có tên gọi khác là tỏi mồ côi, tỏi một tép, tỏi 1 nhánh sở hữu một hương vị thơm nồng cay đặc biệt, rất giàu dưỡng chất và chữa tri được nhiều căn bệnh như: Làm giảm huyết áp, tăng cường hệ thống miễn dịch, bệnh tim mạch, đầy hơi, ăn không tiêu...

Tỏi còn là một loại gia vị không thể thiếu trong các bữa ăn của mỗi gia đình người Việt Nam

Tỏi cô đơn có chứa 0.1 - 0.36% tinh dầu và rất nhiều vitamin, khoáng chất tốt cho sức khỏe con người.

Giúp tăng hệ thống miễn dịch và làm giảm quá trình lão hóa tế bào, chống lão hóa.

chữa bênh thấp khớp (mỏi xương khớp, sưng khớp...)

chữa bênh tim mạch (cao huyết áp, hở van tim, thấp huyết áp)

chữa bênh quản và bệnh tiêu hóa (ợ chua, loét dạ dày, viêm tá tràng,…). giúp giảm mỡ trong máu, chống mắc bệnh béo phì, chữa được bệnh đái tháo đường, bệnh trĩ…

tri chứng bệnh cảm cúm, giúp kháng khuẩn.

Giảm lượng đường huyết.

Giảm sưng tấy do tác động mạnh, vết thương do côn trùng cắn, muỗi đốt.



TỎI LOẠI 1 ( hộp nắp nhôm )

 Tỏi đen có giá tri dinh dưỡng và sinh học cao, lại chứa đầy đủ cả 18 loại acid amin. Hàm lượng protein, lipit, cacbonhydrate ở trạng thái cân bằng và rất dễ hấp thụ. Hàm lượng chất chống oxy hóa so với tỏi tươi cao hơn nhiều lần, là s-ally cysteine, polyphenol,…


TỎI LOẠI 2 ( đóng túi )

1.  Tác dụng của tỏi đen

✓ Bảo vệ cơ thể giúp ngăn ngừa và hỗ trợ điều t.ri ung bướu.

✓ Giúp làm giảm cholesteron và giảm nguy cơ bị ung thư, cải thiện quá trình lưu thông máu

✓ Giúp điều chỉnh lượng đường huyết trong máu và cải thiện chức năng gan.

✓ Giúp giảm mỡ máu.

✓ Giúp cho não cải thiện trí nhớ tốt

✓ Ngăn ngừa nhiễm chất phóng xạ độc hại

✓ Chống các bệnh đường hô hấp, chống nhiễm trùng, chống bệnh tật.

✓ Giúp tăng cường khả năng miễn dịch ,tăng sức đề kháng cho cơ thể.

✓ Chữa chứng đầy bụng, ăn không tiêu.


2. Hướng dẫn Sử Dụng

Ăn trực tiếp từ 2 đến 3 củ tỏi đen mỗi ngày, người già thì từ 1 đến 2 củ. Đây là cách hiệu quả nhất, phát huy được tối đa công dụng của tỏi. Ăn riêng tỏi tốt hơn ăn cùng gia vị bởi có thể tỏi sẽ phản ứng với các gia vị làm giảm tác dụng của nó.

------------------------------------------------

22 tác dụng của Tỏi Đen tốt cho phòng chống các loại bệnh

Thần dược tỏi đen là loại thực phẩm chăm sóc sức khỏe được nhiều nhà quảng cáo ca ngợi với những tác dụng thần thánh như phòng chống bệnh ung thư, chống oxi hóa, ngăn ngừa tiểu đường, tăng cường miễn dịch,… khiến người tiêu dùng bị lóa mắt và quyết định mua ngay khi chưa tìm hiểu kĩ thông tin.

Sự thật có phải như vậy không?

Trong bài viết này, chúng tôi sẽ phân tích kĩ về tác dụng của tỏi đen, những điều cần tránh khi dùng để bạn đọc có cái nhìn sáng rõ hơn, cũng như có đầy đủ thông tin về loại thực phẩm này và hạn chế được sự lãng phí trong quá trình sử dụng.


Cẩn thận khi dùng tỏi đen để tránh bị dị ứng và nóng trong người

Mặc dù sau khi được lên men từ tỏi trắng, tỏi đen chứa nhiều hoạt chất có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên hãy cẩn thận khi ăn vì có thể gây ra tác dụng phụ. Nhiều người chưa tìm hiểu kĩ thông tin đã vội vàng sử dụng và kết quả là dẫn tới những điều không mong muốn.

tôi có đọc hướng dẫn trên mạng, họ bảo trẻ em ngày ăn từ 1 đến 2 củ tỏi đen, người lớn từ 4 đến 6 củ sẽ giúp tăng cường sức đề kháng, phòng chống bệnh ốm vặt, cảm cúm và nhiều chứng bệnh khác.


Tỏi đen là gì

Tỏi đen được làm từ tỏi trắng trải qua quá trình lên men chậm trong điều kiện nghiêm ngặt về nhiệt độ (60oC – 90oC) và độ ẩm (80o -90o) (Người ta gọi quá trình này là Phản ứng Maillard).

Trải qua thời gian từ 1 đến 2 tháng lên men, tỏi trắng sẽ chuyển sang màu đen nhánh, đồng thời hàm lượng các hoạt chất trong tỏi đen tăng nhiều lần so với tỏi trắng.

Dây chuyền sản xuất tỏi đen

Trong đó Protein tăng gần 3 lần, Vitamin B2 tăng 178 lần, Polyphenol tăng 5 lần, SOD Enzyme tăng 18 lần, DPPH tăng 14 lần, Acid amin tự do tăng 1.5 lần, Axit Glucotamin tăng 1.9 lần, hoạt chất quan trọng nhất là S-Allyl Systeine (SAC) tăng tới 145 lần. Các thành phần này được công bố năm 2005 tại Nhật Bản.

Như vậy, sau khi lên men tỏi đen có thành phần các hoạt chất như thế nào, lượng bao nhiêu đều phụ thuộc vào điều kiện của phản ứng Maillard, cụ thể là phụ thuộc vào quy trình lên men bao gồm nhiệt độ, độ ẩm và việc quản lý vận hành máy móc. Vì vậy:

Hãy quên đi việc sử dụng nồi cơm điện để tự làm tỏi đen tại nhà!

Bởi vì: Cho dù bạn có làm ra tỏi đen, nhưng chưa chắc các thành phần hoạt chất trong đó đã có và đầy đủ. Đấy là chưa kể việc tại sao tỏi đen bị chua, bị ướt, bị khô, bị đắng,…

Công dụng của tỏi đen

 

Phòng chống bệnh ung thư

Như tôi đã đề cập bên trên, hợp chất Polyphenol có trong thảo dược quyết định dược lý của loại thảo dược đó. Và tất cả thảo mộc chứa Polyphenol đều có khả năng phòng ngừa bệnh ung thư. Vậy mà hàm lượng Polyphenol trong tỏi đen còn cao nhất, cao hơn cả trong quả nho

Tỏi đen ngăn ngừa ung thư

Các hợp chất thuộc nhóm Polyphenol như Catechin, Epicatechin Gallate, Epicatechin, Quercetin, Resveratrol, Myricetin có hoạt tính chống ung thư có trong táo, chè xanh, việt quất, nho, canh, cam,… cũng có trong tỏi đen.

Trong sinh học, các hợp chất này có vai trò:

Phòng chống các bệnh ung thư như ung thư ruột kết, ung thư da, ung thư vú, ung thư gan, ung thư tiền liệt tuyến.

Chống oxy hóa hiệu quả, giúp tiết kiệm việc sử dụng Vitamin C, giúp tích lũy Vitamin C trong các tổ chức mô.

Bảo vệ tim mạch, ngăn xơ cứng, xơ vữa động mạch.

Kháng khuẩn, kháng viêm, kháng virus.

Chống thoái hóa thần kinh (hỗ trợ điều t.ri bệnh Parkinson, Alzeimer).

Có tác dụng giảm cân.

Hỗ trợ tốt trong điều t.ri bệnh tiểu đường, ngăn chặn các biến chứng đái tháo đường như bệnh võng mạc, tổn thương thần kinh, đục thủy tinh,…

Ức chế tế bào ung thư

Các hợp chất Sulfur có trong tỏi đen có khả năng ức chế các dòng tế bào ung thư như ung thư bạch cầu, ung thư ruột kết, ung thư tuyến tiền liệt, các chất này khiến tế bào chết theo chương trình (Các tế bào ung thư thường trở nên mất kiểm soát và thậm chí trở thành bất tử).

Các hợp chất Sulfur hưu cơ có tác dụng đó bao gồm Di-allyl Disulfide, S-Allyl cysteine, Di-allyl-Tri-sulphide, Ajoene, Allicin,…

Giảm Cholesterol trong máu, phá hủy gốc tự do trong huyết tương

Sau quá trình lên men, hai hợp chất S-Allylcysteine và Amino Acid Cysteine kết hợp tạo thành một chất kết tủa giúp giảm cholesterol trong máu, đồng thời phá hủy các gốc tự do trong huyết tương. Từ đó giúp phòng và hỗ trợ điều t.ri bệnh cao huyết áp hiệu quả.

Tỏi đen t.ri bệnh cao huyết áp

Chống oxy hóa

Trong tỏi đen chứa Cycloallliin, Isoallliin, Glutathione là các hợp chất chống oxy hóa cao nhờ cơ chế đào thải các hấp thu xấu qua màng ruột, từ đó giúp giảm Cholesterol, giảm Lipit trong máu, hạ mỡ máu, thúc đẩy tuần hoàn, kích thích lưu thông máu, làm giảm nhanh các cơn đau.

Nhờ khả năng chống oxy hóa mạnh mà giúp ngăn ngừa men gan cao, rất thích hợp cho những người thường xuyên uống rượu bia.

Chống vi khuẩn, virus xâm nhập

S-Allylcysteine trong tỏi đen giúp tăng hấp thu Allicin, là chất tăng cường miễn dịch, nâng cao sức đề kháng, rất phù hợp cho người lớn tuổi và người có sức đề kháng yếu.

Ngăn ngừa bệnh tiểu đường và bệnh hoại tử

Diallyl Oxit Disulfua, Allyl Propyl Disulfua, Flavonoid có trong tỏi đen là các hợp chất giúp khử bỏ hoạt tính có hại trong quá trình sản sinh Insulin và Glycation chính là nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường và bệnh hoạt tử.

Giúp tổng hợp Protein

Các Axit Amin tự do trong tỏi đen tăng 1.5 lần so với tỏi trắng là thành phần quan trọng trong tổng hợp Protein.

Tỏi đen giúp hồi phục sức khỏe, phục hồi tổn thương cơ bắp do tập luyện, cải thiện chức năng tiêu hóa (nhờ Axit Glucotamin), chống mệt mỏi, nhuận gan, nhuận táo, thúc đẩy giấc ngủ, cải thiện chức năng của tuyến tiền liệt và nhiều chức năng khác.

 

9 người không nên ăn tỏi đen cần chú ý

Những người không sử dụng tỏi đen sau đây cần chú ý vì có thể gây phản ứng phụ ảnh hưởng tới sức khỏe. ...

Xem thêm »

Tỏi đen t.ri bệnh gì

Hầu hết các bài viết trên mạng nói rằng tỏi đen chữa được nhiều bệnh, chúng tôi nghĩ điều đó chưa đúng. Bạn nên hiểu rằng tỏi đen chỉ là một loại thực phẩm bổ sung, nó cũng giống như tỏi trắng, các loại củ quả thôi.

Vì vậy dùng từ t.ri hoặc chữa là không đúng, chính xác ở đây phải là từ “Hỗ trợ điều t.ri”. Nếu bạn đang mắc một căn bệnh nào đó thì hãy quên ngay suy nghĩ về việc mua tỏi đen ăn có thể chữa được. Mà cần dùng các phương pháp Tây, Đông y hoặc bất kì phương pháp điều t.ri nào khác. Sau đó có thể sử dụng tỏi đen để tăng thêm hiệu quả và giảm thời gian điều t.ri.

Trải nghiệm sử dụng tỏi đen

Tôi là quản t.ri viên của website Caythuocdangian.com. Trước khi đến với các nội dung quan trọng tiếp theo, tôi sẽ chia sẻ với mọi người một chút trải nghiệm trong quảng thời gian mua tỏi đen về ăn.

Cách đây một năm, thời điểm mà tôi bắt đầu đẩy mạnh xây dựng website Caythuocdangian.com này, là lúc bài viết về tỏi đen của tôi được nhiều người truy cập nhất. Khi đó nghĩ về việc nếu mình cung cấp thông tin sai lệch sẽ gây ảnh hưởng tới người đọc, vì vậy tôi quyết định mua tỏi đen về ăn và cảm nhận trước.

Tôi đã chọn loại tỏi đen nào để ăn

Có rất nhiều loại tỏi đen từ phân khúc trung bình cho đến cao cấp (tôi không nói đến loại phân khúc thấp là cái mà mấy người tự mua nồi về làm rồi bán không có nhãn mác, giấy phép hay Công bố an toàn thực phẩm).

Tôi dùng hai loại đó là: Tỏi đen nhiều nhánh và một nhánh của Học viện quân y. Lý do là vì 2 loại này giá hợp lý, những người thu nhập trung bình có thể mua được.

 

Tỏi đen có vị gì

Tôi mới ăn hai loại tỏi đen đó nên chỉ có thể chia sẻ về chúng, nếu bạn đọc có thể hỗ trợ chi phí tài trợ thêm sản phẩm tôi sẽ ăn thử và review lên đây hihi.

Về vị thì loại một nhánh có vị ngọt, loại nhiều nhánh có vị chua ngọt, nhìn chung tỏi đen khá dễ ăn, không còn mùi hôi và hăng như tỏi thường. Số lượng củ bị cháy, cứng và đắng của một nhánh cao hơn, một số củ rất khó ăn do chưa lên men hoàn toàn (cứng, đắng), tỏi nhiều nhánh dẻo hơn nên ăn dễ hơn, nhưng do nhiều nhánh nên rất khó bóc vỏ, bóc không cẩn thận sẽ dính vỏ vào tép tỏi và ngón tay.

Nhìn chung nếu bạn không có nhiều chi phí thì có thể lựa chọn một trong 2 loại tỏi này cũng ổn. Còn có nhiều tiền thì nên mua mấy loại tỏi đen cao cấp hơn để ăn, cá nhân tôi thích nhất hàng Nhật vì cái gì của Nhật cũng yêu cầu tiêu chuẩn cao, thực phẩm lại càng khắt khe hơn.

Kết quả đến với tôi khi ăn tỏi đen

Trong phần Tác dụng tôi đã đề cập cụ thể hơn về tỏi đen, bởi vì tôi thực sự chưa mắc các loại bệnh như vậy nên không biết ăn chúng vào có chữa được không.

Chỉ có duy nhất điều tôi thấy cực hiệu quả là khi bị cúm (ốm với các triệu chứng như đau đầu, xổ mũi, mệt mỏi,…) tôi tăng số lượng tỏi đen từ 2 củ một ngày lên tần 5 củ, thậm chí 6-8 củ (ăn lúc no để không bị sôi bụng).

Và tuyệt vời thay sang ngày hôm sau tôi đã khỏi cúm đến 80% và qua ngày nữa tôi đã không còn mệt mỏi. Bình thường tôi mà ốm thì phải mất ít nhất 1 tuần mới khỏi.

Qua đây tôi khẳng định rằng tác dụng tăng sức đề kháng của tỏi đen là thần thánh thật.

Thành phần dinh dưỡng của tỏi đen

 

Bảng so sánh thành phần giữa tỏi đen và tỏi trắng

☑ Trong quá trình lên men tỏi đen, hàm lượng các axit amin dễ hấp thụ tăng lên đáng kể so với tỏi trắng.

☑ Các hợp chất carbonhydrat đều được chuyển hóa thành đường, hàm lượng Carbohydrate tăng thêm từ 28.7% (trong tỏi trắng) lên tới 47.9% (trong tỏi đen) khiến cho tỏi có vị ngọt của trái cây.

☑ Các tinh dầu một phần thoát ra ngoài không khí, phần còn lại giữ trong tỏi và chuyển hóa thành chất không mùi khiến tỏi đen không còn mùi vị khó chịu như tỏi trắng.

☑ Cũng nhờ lên men, các tế bào tỏi bị phá hủy trong điều kiện thiếu oxy nên chất Alliin có trong tỏi được chuyển hóa thành các hợp chất Allylmercaptocysteine, Ajoeme, SAC.. và gần như không có Allicin. Nghiên cứu cho thấy các chất này còn nổi bật hơn cả Allicin ở dược tính, tính tan và tính ổn định.

☑ Chất béo và độ ẩm trong tỏi đen giảm xuống đáng kể, một vài nguyên tố vi lượng như sắt, canxi, selen, kẽm, magie tăng đáng kể. Các Vitamin B1 và B6 tăng ít nhất gấp 2 lần so với tỏi trắng. Như vậy tỏi đen không chỉ giàu dinh dưỡng mà còn giúp phát huy tối đa tác dụng của các chất dinh dưỡng.

☑ Một chất vô cùng quan trọng có trong thảo dược đó là Polyphenol cũng có trong tỏi, mà sau khi lên men thành tỏi đen hàm lượng tăng lên đáng kể chiếm từ 0.5 đến 2% trọng lượng khô. Trong khi tỏi trắng chỉ đạt từ 0.08 đến 0.1%.

☑ Quá trình lên men cũng xảy ra phản ứng chuyển hóa những hợp chất chứa lưu huỳnh như Methanethiol, Cystein, Methionin tạo ra những hợp chất mới chứa lưu huỳnh nhưng tan được trong nước như Alliin, S-Allyl-S-Cysteine, Methionin, Isoalliin, Cycloalliin, dẫn chất Tetrahydro-Β-Carboline, các dẫn chất của Cysteine. Đều là những hợp chất quan trọng giúp tăng giá t.ri của tỏi đen.

Cách sử dụng tỏi đen

Ăn trực tiếp

Ăn trực tiếp từ 2 đến 3 củ tỏi đen mỗi ngày, người già thì từ 1 đến 2 củ. Đây là cách hiệu quả nhất, phát huy được tối đa công dụng của tỏi. Ăn riêng tỏi tốt hơn ăn cùng gia vị bởi có thể tỏi sẽ phản ứng với các gia vị làm giảm tác dụng của nó.

Tỏi đen ngâm rư.ơu

Đây là cách khá hay, cách này phát huy được 90% tác dụng của tỏi. Tùy vào khẩu vị mà bạn căn nhắc cách dùng này cho hợp lý.

Ngâm với mật ong

 

Khi kết hợp mật ong với tỏi đen, dung dịch tạo ra sẽ có tác dụng tốt hơn trong hỗ trợ điều t.ri nhiều chứng bệnh. Đặc biệt là các bệnh do thay đổi thời tiết ở trẻ em.

Ép lấy nước

Cách này khá hay, có thể giảm được mùi tỏi khi ăn. Cách là đơn giản cho 3-5 kg tỏi đen vào máy say sinh tố cộng ít nước ấm. Cho vào tủ mát bảo quản và sử dụng dần thì quả là đồ uống tuyệt vời.

Tuy nhiên cách này phải sử dụng lượng lớn tỏi đen nên có vẻ tốn tiền cả cục. Tôi cũng từng thử làm sinh tố tỏi đen, nhưng nói thật rất khó uống.

Nấu ăn

Ở một số nước người ta sử dụng tỏi đen để chế biến các món ăn như mì, salad, xào với nấm, om với đùi gà, hầm với thịt bò,… có thể nói tỏi đen làm phong phú thêm trong ẩm thực, là nguồn thực phẩm đóng vai trò quan trọng.

Một số câu hỏi thường gặp về tỏi đen

Những người không nên ăn tỏi đen

Mặc dù tỏi đen là thực phẩm rất tốt cho sức khỏe, tuy nhiên nếu lạm dụng quá thì cũng sinh ra nhiều phản ứng không mong muốn. Dưới đây là 6 trường hợp không nên dùng tỏi đen mọi người cần chú ý:

Người mắc bệnh tiêu chảy

Một số thông tin cung cấp rằng người bị tiêu chảy thường do vi khuẩn tấn công đường ruột. Lúc này nếu ăn tỏi đen sẽ làm tổn thương niêm mạc thành ruột, xung huyết gây ảnh hưởng xấu đến đường tiêu hóa và gây tắc nghẽn đường ruột khiến bệnh nặng hơn.

Người bị huyết áp thấp

Người đang bị huyết áp thấp không nên ăn nhiều tỏi đen bởi có thể gây ra biến chứng cho sức khỏe.

Người mắc bệnh về mắt

Những người có bệnh về mắt, hoa mắt, ù tai, chóng mặt, thiếu máu nếu ăn tỏi đen trong thời gian dài có thể gây giảm thị lực và tổn thương mắt.

Người mắc bệnh về thận

Sau khi lên men, mặc dù đã khử được mùi vị của tỏi trắng nhưng tỏi đen vẫn thuộc nhóm thực phẩm hăng cay, nên người đang điều t.ri bệnh về thận không nên ăn vì có thể gây phản ứng tạo ra các tác dụng không mong muốn.

Người bị bệnh về gan

Nhiều người nghĩ rằng tỏi đen có tác dụng kháng khuẩn, kháng virus nên ăn nhiều sẽ phòng ngừa được bệnh viêm gan, nhưng không phải như vậy.

Một số thành phần trong tỏi đen có tác dụng kích thích ruột, dạ dày, gây ức chế bài tiết ở đường ruột. Do đó có thể ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa thức ăn và làm tăng cảm giác buồn nôn.

Ngoài ra, thành phần dễ bay hơi trong tỏi có thể làm giảm Protein trong máu, giảm nồng độ tế bào máu gây ra bệnh thiếu máu, không thích hợp cho những người đang điều t.ri bệnh về gan.

Người bị bệnh dạ dày

Việc ăn nhiều tỏi đen sẽ khiến nặng nề hệ tiêu hóa vì vậy những người đang mắc bệnh về dạ dày không nên lạm dụng.

Ai nên ăn tỏi đen

Trừ những trường hợp được nhắc tới bên trên thì hầu hết mọi người đều ăn tỏi đen được. Nhưng cần căn cứ vào độ tuổi và điều kiện kinh tế bởi vì nó cũng chỉ là thực phẩm hỗ trợ, có nhiều lựa chọn khác tốn ít chi phí hơn. Người già và trẻ em thì nên ăn ít hơn người trưởng thành.

Tỏi đen có dễ ăn không

Sau khi lên men sẽ không còn mùi hăng, vị cay khó ăn của tỏi trắng nữa. Thay vào đó tỏi đen trở nên ngọt, thơm, dẻo rất dễ ăn. Tuy nhiên đối với những củ chưa lên men kĩ sẽ đắng và khó ăn.

Ăn tỏi đen có tốt không

Đương nhiên là tốt rồi, vì tỏi trắng vốn đã tốt mà qua quá trình lên men thành phần các hoạt chất có lợi của nó tăng lên nhiều lần thì không có lý gì mà không tốt.

Tuy nhiên, nó cũng chỉ là một loại thực phẩm bổ sung giúp sống khỏe mạnh hơn, nên sẽ có nhiều loại thực phẩm khác có tác dụng tương tự mà tốn ít chi phí hơn. Vì vậy tỏi đen không phải là lựa chọn duy nhất.

Ăn tỏi đen bao nhiêu là đủ

Riêng cá nhân tôi thì khi bị ốm, tôi tăng số lượng lên 5 củ một ngày và thấy khỏi ốm rất nhanh. Có ngày tôi ăn lên tới 8 củ nhưng không thấy khó chịu hay phản ứng phụ gì. Có thể do cơ thể tôi phù hợp!

Tuy nhiên để an toàn, thì người bình thường không nên ăn quá 3 củ mỗi ngày (tương đương 20g), người đang phục hồi sức khỏe sau bệnh ăn không quá 10g mỗi ngày, trẻ em dưới 6 tuổi không quá 10g mỗi ngày, tỏi đen ngâm rượu không dùng quá 30ml mỗi ngày, người già từ 1-2 củ mỗi ngày.

Ăn tỏi đen có nóng không

Theo đông y, tỏi có tính ôn, mùi hôi nồng, vị cay nóng nên nếu ăn nhiều sẽ gây cảm giác nóng trong người. Tuy nhiên sau khi lên men thành tỏi đen thì hầu như không còn mùi hôi, không còn cay nên ăn tỏi đen giới hạn từ 1-3 củ sẽ không có vấn đề gì. Nhưng đừng lạm dụng ăn quá nhiều sẽ gây cảm giác khó chịu nhé.

Tỏi đen có chữa được bệnh tiểu đường không

Nếu mà sử dụng từ “chữa” thì không hoàn toàn chính xác, mà chuẩn phải là “hỗ trợ điều t.ri”. Như nội dung cung cấp bên trên, trong tỏi đen chứa 4 hợp chất Organosulfur là S-Ethylcysteine, S-Allylcysteine, N-Acetylcystein và Diallyl Sulfide giúp bảo vệ LDL ngăn cản quá trình oxy hóa và glycation hóa, do đó chống biến chứng tiểu đường rất tốt.

Người ta đã tiến hành thí nghiệm trên chuột 3 tuần tuổi bị tiểu đường tuyp 2. Kết quả cho thấy nhóm chuột được sử dụng tỏi đen có nồng độ Insulin tăng đáng kể và nồng độ Glucose huyết thanh giảm rõ rệt (đo lúc đói) so với nhóm còn lại. Kết quả này đã được công bố trên tạp chí J Food Science and Nutrition năm 2009.

Tại một nghiên cứu khác công bố năm 2006 cho thấy tỏi sống giúp giảm lượng đường trong máu, giảm Cholesterol, giảm thiểu nguy cơ gây xơ vữa động mạch.

Ăn tỏi đen có tác dụng giảm cân không

Tại viện Weizmann ở Israel, các nhà khóa học đã tiến hành nghiên cứu và chỉ ra rằng Allicin có khả năng ức chết sự thèm ăn, tăng tiêu thụ chất béo nhờ kích thích thần kinh giải phóng Hormone Adrenalin giúp tăng trao đổi chất, ngăn chặn sự hình thành mỡ thừa dưới da lên tới 40%. Trong tỏi đen chứa S-Allylcysteine có thể làm tăng hấp thu Allicin.

Tiến sĩ David Mirelman cho rằng, nhờ quá trình lên men thành tỏi đen mà các hoạt chất tăng lên gấp nhiều lần trong đó có Calcium, Lysine,… là những chất đóng vai trò kiểm soát cân nặng cực hiệu quả.

Tỏi đen có tác dụng gì cho bà bầu

Phụ nữ trong quá trình mang thai việc bổ sung đầy đủ dinh dưỡng và phòng chống bệnh truyền nhiễm là rất quan trọng, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe thai nhi và bà mẹ.

 

Tỏi đen làm đẹp da

Tuy nhiên không nên ăn quá nhiều vì lạm dụng có thể gây ra các phản ứng không mong muốn như tôi đề cập bên trên. Theo các chuyên gia, người mang thai nên ăn từ 2-4g mỗi ngày tương đương với 1 củ nhiều nhánh hoặc 1-2 củ một nhánh.
Sau đây cùng điểm qua một số tác dụng tỏi đen đối với bà bầu:

Ngăn ngừa biến chứng cao huyết áp khi mang thai: Có tới 1/4 số phụ nữ mang thai gặp phải rủi ro này, và hậu quả gây ra là khá nặng nề ảnh hưởng đến cả sức khỏe của thai nhi và tim mạch của người mẹ.

Việc sử dụng tỏi đen giúp bà bầu ngăn chặn được rủi ro do biến chứng cao huyết áp (Preeclampsia) gây ra.

Giúp tiêu độc, chống viêm nhiễm, tăng sức đề kháng, phòng bệnh ung thư

Làm đẹp: Trong lúc mang thai, thai nhi tiêu thụ dinh dưỡng rất mạnh, nên việc đào thải cặn bã khiến nhan sắc bà mẹ xuống dốc.

Việc sử dụng tỏi đen giúp tăng sản sinh hồng cầu, tăng tuần hoàn máu, điều t.ri mụn, làm chậm quá trình ô xy hóa, duy trì sức khỏe ổn định, từ đó giúp bà bầu duy trì vẽ đẹp tự nhiên.

Điều chỉnh hệ tiêu hóa: Thời kỳ mang thai khiến phụ nữ thay đổi sinh lý lớn, ruột và dạ dày trở nên khó chịu nhưng lại không được sử dụng thuốc Tây vì sợ ảnh hưởng tới bé.

Việc tiêu hóa thức ăn là rất khó khăn, vậy nên sử dụng tỏi đen là để giúp thúc đẩy chức năng tiêu hóa của đường ruột và dạ dày.

Giúp ổn định giấc ngủ: Đa số phụ nữ mang thai rất khó khăn khi ngủ, ngủ không ngon giấc, nữa đêm tỉnh giấc, giấc ngủ quằn quại. Ăn tỏi là một trong các cách tốt nhất giúp điều chỉnh thần kinh, ổn định giấc ngủ.

Tăng cường miễn dịch: Phụ nữ mang thai từ tháng 3 trở đi sức đề kháng giảm dần, nên rất cần ăn nhiều rau củ quả, trái cây. Về tác dụng tăng sức đề kháng của tỏi thì không cần bàn cãi đã được đề cập rất nhiều bên trên.

Phụ nữ sau sinh có nên ăn tỏi đen không

Câu trả lời là có, vì trong tỏi đen chứa nhiều nguyên tố vi lượng rất lợi sữa và tốt cho sức khỏe mẹ bỉm. Các mẹ sau sinh có khả năng tăng cân nhanh nên ăn tỏi đen sẽ giúp điều tiết cơ thể tốt hơn và ngăn ngừa tăng cân.

Tuy nhiên đừng ăn nhiều quá nhé, chỉ nên từ 2-4 tép mỗi ngày là vừa đủ.

Tác hại của tỏi đen

Ăn quá nhiều tỏi đen có thể gây kích ứng niêm mạc miệng, lưỡi, đường tiêu hóa, gây bỏng miệng, tạo hơi thở khó chịu và mùi mồ hôi.

Ăn nhiều lúc đói có thể gây kích thích niêm mạc ruột, dạ dày, xuất hiện hiện tượng ợ nóng và tình trạng viêm thực quản.

Ăn thường xuyên và nhiều mỗi lần có thể gây kích thích mắt, rất dễ gây viêm kết mạc mắt.

Những người bị dị ứng với tỏi không nên ăn nhiều vì có thể gây ngứa ngáy, khó chịu.

Ăn tỏi đen vào lúc nào là tốt nhất

Việc sử dụng tỏi đen không quá quan trọng về thời gian, nhưng cần chú ý không ăn nhiều lúc đói và không ăn quá nhiều cho mỗi lần ăn. Ăn thô không qua chế biến là tốt nhất.

Tỏi đen giá bao nhiêu

Hiện tại trên thị trường có rất nhiều loại mang thương hiệu Kochi, Học Viện Quân Y, Blaga, Kim Cương, I Am V, Aum,… giá dao động từ 1.200.000đ – 2.000.000đ/kg.

Như đã trình bày trên tôi đã sử dụng 2 loại tỏi đen, loại một nhánh giá 320.000đ/hộp/250g, loại nhiều nhánh thì 520.000đ/hộp/500g. Với thương hiệu uy tín như Học viện quân y, thì giá bán lẻ như vậy là hoàn toàn hợp lý.

Tỏi đen mua ở đâu

Đặt hàng trực tiếp tại links: https://www.sendo.vn/toi-den-co-don-ladoga-24556326.html

Để được chuyên viên tư vấn của chúng tôi liên hệ lại

  • Lưu ý 1: Do bán hàng online trên các trang TMĐT nên trong quá trình vận chuyển, có dự móp méo ảnh hưởng đến sản phẩm, shop rất mong quý khách hàng thông cảm.
  • Lưu ý 2: Sản phẩm không phải là thuốc nên không có tác dụng thay thế thuốc ch.ua b.enh

🔴 HOTLINE: 0966.863.555
🔴 Zalo          : 0966.863.555

Đánh giá của người dùng (0)
(Đang cập nhật)